Toàn quốc: Xử lý nước thuộc da bằng công nghệ vi sinh Posted: 01 Feb 2014 02:05 AM PST CHUYÊN ĐỀ 1 VIỆT -ẤN Đánh giá kết quả trong phòng thí nghiệm xử lý nước thải bằng phương pháp vi sinh 1. Giới thiệu Trong xử lý nước thải thuộc da, xử lý sinh học là bước quan trọng, không thể thiếu nhằm phân giải hầu hết các chất hữu cơ có trong nước thải, đảm bảo đưa các chỉ tiêu COD, BOD5, SS, dầu mỡ béo, v.v. về dưới mức cho phép để có thể thải vào môi trường tiếp nhận. Trong nội dung báo cáo này chúng tôi đề cập tới quá trình xử lý sinh học nước thải thuộc da đã qua các quá trình xử lý hoá lý, vì vậy các chỉ tiêu nước thải trước khi vào hệ thống ở mức khá thấp nhưng vẫn cao hơn tiêu chuẩn xả thải vào môi trường (bảng 1). Bảng 1. Chất lượng nước thải đầu vào hệ thống xử lý sinh học TTTT Chỉ tiêuChỉ tiêu Đơn vịĐơn vị Kết quảKết quả QCVN 40:2011 (Cột B)QCVN 40:2011 (Cột B) TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 40:2011 (Cột B) 11 pHpH -- 7,67,6 5,5-95,5-9 1 pH - 7,6 5,5-9 22 BOD5BOD5 mg/lmg/l 175175 5050 2 BOD5 mg/l 175 50 33 CODCOD mg/lmg/l 189189 8080 3 COD mg/l 189 80 44 SSSS mg/lmg/l 178178 100100 4 SS mg/l 178 100 55 Cr6+Cr6+ mg/lmg/l 0.0320.032 0 . 1 0 . 1 5 C r 6 + m g / l 0 . 032 0.1 66 Cr3+Cr3+ mg/lmg/l 0,530,53 11 6 Cr3+ mg/l 0,53 1 77 p henolphenol mg/lmg/l 0.020.02 0.50.5 7 phenol mg/l 0.02 0.5 88 Dầu mỡDầu mỡ mg/lmg/l 158158 3030 8 Dầu mỡ mg/l 158 30 99 Cl-Cl- mg/lmg/l 520520 600600 9 Cl- mg/l 520 600 1010 SulphuaSulphua mg/lmg/l 0.450.45 0.50.5 10 Sulphua mg/l 0.45 0.5 1111 Tổng NTổng N mg/lmg/l 6666 3030 11 Tổng N mg/l 66 30 1212 Tổng PTổng P mg/lmg/l 1616 66 12 Tổng P mg/l 16 6 Quá trình xử lý sinh học được thực hiện theo sơ đồ sau (hình 1). Hình 1: Sơ đồ quy trình xử lý sinh học nước thải thuộc da Nước thải được phân giải yếm khí trước nhờ các vi sinh yếm khí trong thời gian từ 4 dến 6 giờ. Sau đó tiếp tục được qua bể phâ n giải hiếu kh í nhờ vi sinh vật hiếu khí. Tại bể hiếu khí người ta cấp khí với lưu lượng khoảng 2m3/phút cùng với vi lượng và bổ sung ca ́c vi sinh nhằm phân giải triệt để các hợp chất hữu cơ, nitơ và phốt pho đảm bảo các chỉ tiêu nước thải đạt càng thấp càng tốt. Để phục vụ cho việc xây dựng hệ thống xử lý quy mô pilot, nhóm nghiên cứu đã thực hiện các nghiên cứu đánh giá khách quan hiệu quả của việc xử lý vi sinh đối với các mẫu nước thải cần xử lý. 2. Thực nghiệm 2.1. Thí nghiệm phân huỷ yếm khí bằng vi sinh 2.1.1. Thí nghiệm ảnh hưởng của mật độ vi sinh đến khả năng phân giải yếm khí Thí nghiệm trên 6 bình bằng nhựa PVC, có nắp đậy kín, trên nắp có 1 lỗ nhỏ cắm ống dẫn thoát khí. Bình có thể tích 1,5 lít. Cho vào mỗi bình 1 lít nước thải đã xử lý hoá lý(các chỉ tiêu chất lượng mẫu nước thải đã được phân tích đánh giá để làm cơ sở so sánh). Dùng men vi sinh Jumbo-G để thực hiện. Trước tiên lấy 5 gram Jumbo-G hoàtrong 2 lít nước sạch đã vô trùng. Để ổn định sau 2 giờ, lấy 1ml hoà vào 1 lít nước sạch vô trùng, thực hiện phân tích xác định mật độ vi sinh vật có trong 1 ml nước, tí nh toán cho mật độ vi sinh có trong 2lit nước vừa pha. Tính toán lượng vi sinh cấy vào đung dịch nước thải với các mật độ 10, 102, 103, 104, 105, 106 vi sinh vật trong 1 lít nước thải. Đậy kín nắp, để vào tủ ổn định nhiệt độ, sau 6 giờ tiến hành lấy mẫu phân tích đánh giá các chỉ tiêu COD, BOD5, SS, dầu mỡ. Kết quả thu được sẽ xác định được mật độ vi sinh tối ưu phân giả i có hiệu quả nước thải. 2.1.2. Thí nghiệm xá c định thời gian phân giải yếm khí nước thải. Thực hiện thí nghiệm trên 6 bình nhựa như ở mục trên, mật đô ̣ vi sinh được cấy trên cơ sở xác định ở các thí nghiệm mục 2.1.1. Các bình này được ổn định nhiệt độ sau đó thực hiện dừng thí nghiệm ở các bình theo khoảng thời gian 3h, 4h, 5h, 6h, 7h, xử lý nước thải sinh hoạt 8h. Tiến hành phân tích xác định các chỉ tiêu nước thải, đánh giá hiệu quả phân giải, lựa chọn được thời gian thích hợp. 2.2. Thí nghiệm phân huỷ hiếu khí bằng vi sinh 2.2.1. Thí nghiệm xác định mật độ vi sinh vật hiếu khí đến hiệu quả phân giải các t hành phần nước thải. Thực hiện trên 6 bình nhựa 5 lít, mỗi bình chứa 2 lít nước thải đã xử lý hoá lý. Cấp khí vào mỗi bình lưu lượng 2 lít/phút. Men vi sinh là Jumbo-A, mật độ 109 CFU/g. Cấy vào các bình theo mật độ 10, 100, 1000, 10.000, 100.000, 1000.000 CFU/lit. Thực hiện thí nghiệm sau 2 h, lấy mẫu nước phân tích, đánh giá các chỉ tiêu chọn ra mật độ vi sinh có tác dụng phân giải cao với mẫu nước thải. 2.2.2. Thí nghiệm xác định thời gian phân huỷ hiếu khí Thực hiện trên 6 bình nhựa 5 lít, mỗi bình chứa 2 lít nước thải đã xử lý hoá lý. Cấp khí vào mỗi bình lưu lượng 2 lít/phút. Men vi sinh là Jumbo-A, mật độ 1010 CFU/g. Cấy vào các bình với mật độ đã chọn trong mục 2.2.1. Thực hiện thí nghiệm sau 1h, 2h, 3h, 4h, 5h, 6h, lấy mẫu nước phân tích, đánh giá các chỉ tiêu nước sau phân giải để chọn ra khoảng thời gian cần thiết thực hiện quá trình hiếu khí. 2.2.3.Thí nghiệm xác định thời gian phân giải sulphua và amoni trên hệ vi sinh khử mùi và amoni Thực hiện trên 6 bình nhựa 5 lít, mỗi bình chứa 2 lít nước thải đã xử lý hoá lý. Cấp khí vào mỗi bình lưu lượng 2 lít/phút. Men vi sinh là chủng Nitrobacteriacae và Nitrosomonas được cấy vào các bình với mật độ 104 CFU/ml. Thực hiện thí nghiệm sau 1h, 2h, 3h, 4h, 5h, 6h, lấy mẫu nước phân tích, đánh giá các chỉ tiêu S2-, NH4+, NO2-, NO3- sa u phân giải để chọn ra khoảng thời gian cần thiết thực hiện quá trình khử sunphua và amoni. 2.3. Thí nghiệm lọc sinh học Thí nghiệm thực hiện trên 2 cột lọc bằng cát, 1 bằng lọc cát thông thường, 1 cột có cấy men vi sinh 105 CFU/100g vật liệ u. Cho 20 lít nước thải sau khi qua phân giải yếm khí đi qua cột lọc, điều chi ̉nh van đầu ra sau cho thời gian lọc khoảng 2h. Phân tích đánh giá chất lượng nước sau khi lọc. 2.9. Thí nghiệm khử trùng nước thải bằng clo hoạt tính Lấy mẫu nước thải vào 5 bình, thực hiện khử trùng bằng CaClO2 ở các nồng độ 1ppm, 2ppm, 3ppm, 4ppm, 5ppm, 6ppm. Sau t hời gian 5 phút, lấy mẫu nước phân tích đánh giá mật độ các vi sinh vật coli form, salmolella, E.colie.3. Kết quả và thảo luận 3.1. Đánh giáảnh hưởng của mật độ vi sinh yếm khí đến hiệu quả phân giải Nhóm nghiên cứu đã sư ̉ dụng chế phẩm Jumbo-G của Công ty TNHH Khang Ngọ c để nuôi cấy trong các thiết bị thí nghiệm phân giả i yếm khí. Các mật độ vi sinh nuôi cấy khác nhau, thời gian lấy mẫu nước phân tích sau 6 giờ, kết quả đánh giá thể hiện trên đồ thị hình 2. Hình 2. Ảnh hưởng của mật độ vi sinh vật đến khả năng phân giải các chi tiêu - Cá c chỉ tiêu COD, BOD5 phân giải nhanh ở mật độ vi sinh từ 105 CFU/ml t rở lên. - Chỉ tiêu dầu mỡ, SS phân giải tốt ở mật độ vi sinh 105-106 CFU/m l. Ø Mật độ vi sinh hiệu quả từ 105 CFU/ml trở lên. 3.2. Nghiên cư ́u xác định thời gian phân giải yếm khí Nho ́m nghiên cứu đã thực hiện các thí nghiệm phân huỷ yếm khí các mẫu nước thải khi cấy vi sinh ở mật độ 105. Sau các thời gian khác nhau, mẫu nước thải được lấy để phân tích đánh giá, kết quả được thể hiện trên hình 3. Hình 3: Thời gian phân giải các chỉ tiêu bằng vi khuẩn yếm khí. - Các chỉ tiêu COD, BOD5 giảm mạnh trong 180 phút đầu, sau giữ tốc độ đều. - Chỉ tiêu dầu mỡ, quan trac moi truong SS giảm mạnh ở thười gian từ 360-480 phút . Ø Thời gian thích hợp từ 360 phút trở lên. 3.3 . Xác định mật độ vi sinh phân giải hiếu khí Nước thải sau khi qua phân giải yếm khí được lấy làm mẫu thí nghiệm. Các mẫu thí nghiệm có chất lượng nước như nhau, được thực hiện trong cùng một điều kiện và cấy vi sinh hiếu khí ở mật độ khác nhau. Các thí nghiệm được thực hiện trong 3 giờ, cấp không k hí lưu lượng 20 lít/giờ, sau đó dừng và lấy mẫu nư ớc phân tích đánh giá. Kết quả thể hiện trên đồ thị hình 4. Hình 4: Thời mật độ vi sinh phân giải hiếu khí -Tốc độ phân giải hiếu khí đối với các chỉ tiêu rất thấp khi mật độ vi sinh vật nhỏ hơn 1000 CFU/ml. Phân giải mạ nh ở mật độ 10000 CFU/ml trở lên, đặc biệt ở 105-106 CFU/ml. - Chỉ tiêu BOD5 và SS giảm chậm hơn các chỉ tiêu COD và dầu mỡ. Ø Mật độ vi sinh đạt từ 105 trở lên, hiệu quả xử lý tăng rõ rệt. 3.4. Nghiên cứu xác định thời gian phân giải yếm khí Nhóm nghiên cứu đã thực hiện các thí nghiệm phân huỷ hiếu khí các mẫu nước thải khi cấy vi sinh ở mật độ 105. Sau các thời gian khác nhau, mẫu nước thải được lấy để phân tích đánh giá, kết quả được thể hiện trên hình 5. Hình 5. Ảnh hưởng của thời gian phân giải hiếu khí đến các chỉ tiêu - Chỉ tiêu dầumỡ giảm mạnh nhất khi phân giải hiếu khí trong thời gian dài trên 240 phút. Chỉ tiêu SS giảm chậm, các chỉ tiêu COD, BOD5 có thể đạt thấp nếu phân giải sau 300 phút. Ø Thời gian thích hợp từ 300 phút trở l ên. 3.5. Phân giải sulphua và ammonia bằng vi sinh Các thí nghiệm xác định tốc độ phân giải sunphua và amoni trong nước thải thuộc da được thực hiện ở nhiệt độ phòng, pH=7.5, thời gian 4 giờ, mật độ vi sinh 105 CFU/lit. Kết quả khảo sát thể hiện trên hình 6. Hình 6: Hiệu quả xử lý amoni và sunphua Qua đồ thị hình 6 cho thấy, các chỉ số sulphua và amoni giảm dần theo thời gian oxy hoá, s au khoảng 4 giờ oxy hoá nồng độ các chỉ tiêu sulphua và amoni mới đạt yêu cầu. 3.6. Lọc sinh học Tiến hành thí nghiệm trên 2 cột lọc bằng cát cỡ hạt 0.5-2mm. 1 cột không cấy vi sinh, 1 cột có cấy vi sinh mật độ 105 CFU/100g vật liệu. Lưu tốc dòng lỏng khống chế đảm bảo thời gian lọc 2 giờ. Chất lượng nước sau khi lọc được phân tích đá nh giá so sánh với nước chưa lọc qua các chỉ tiêu COD , BOD5, dầu mỡ, SS. B ảng 2. So sánh kết quả lọc sinh học và lọc thông thường Chỉ tiêu Mẫu Chỉ tiêu Mẫu COD (mg/l)COD (mg/l) BOD5 (mg/l)BOD5 (mg/l) Dầu mỡ (mg/l)Dầu mỡ (mg/l) SS (mg/l)SS(mg/l) Chỉ tiêu Mẫu C OD (mg/l) BOD5 (mg/l) Dầu mỡ (mg/l) SS (mg/l) Ban đầuBan đầu 6262 4444 2828 6363 Ban đầu 62 44 28 63 Lọc thườngLọc thường 5858 4040 2525 3636 Lọc thường 58 40 25 36 Lọc sinh họcLọc sinh học 3636 2727 1515 3232 Lọc sinh học 36 27 15 32 TCVN 5945:2005 (cột B)TCVN 5945:2005 (cột B) 8080 5050 3030 100100 T CVN 5945:2005 (cột B) 80 50 30 100 Từ kết quả bảng 2 c ho thấy, cột lọc sinh học làm giảm đáng kể các chỉ tiêu COD, BOD5 dầu mỡ và SS. S o với cột l ọc xu ly nuoc bang cong nghe mbbr thường, lọc sinh học làm giảm mạnh là COD, BOD5, dầu mỡ. Ø Lọc sinh học làm giảm các chỉ tiêu của nước thải. 3.7. Khử trùng nước Nhóm nghiên cứu đã dùng CaClO2 70% của Nhật, pha trong nước thành dung dịch 5% để khử tru ̀ng nước. Kết quả khảo sát cho trên bảng 3. Bảng 3. Khả năng khử trùng của CaClO2 ơ ̉ các nồng độ khác nhau Nđ Vi sinh Nđ Vi sinh đvđđvđ 0ppm0ppm 1ppm1ppm 2ppm2ppm 3ppm3ppm 4ppm4ppm 5ppm5ppm 6ppm6ppm TCVN 5945:2005 (cột B)TCVN 5945:2005 (cột B) Nđ Vi sinh đvđ 0ppm 1ppm 2ppm 3ppm 4ppm 5ppm 6ppm TCVN 5945:2005 (cột B) ColiformsColiforms MPN/100mlMPN/100ml 1456014560 1012010120 88158815 38303830 19601960 860860 120120 50005000 Coliforms MPN/100ml 14560 10120 8815 3830 1960 860 120 5000 SalmolellaSalmolella MPN/100mlMPN/100ml 1382013820 92309230 67606760 28902890 910910 230230 -- Salmolella MPN/100ml 13820 9230 6760 2890 910 230 - e.colie.coli MPN/100mlMPN/100ml 1263512635 1014010140 68306830 23102310 630630 6565 -- e.coli MPN/100ml 12635 10140 6830 2310 630 65 - - Ở nồng độ sử dụng trên 6ppm hầu như các vi khuẩn bị tiêu diệt. - Ở nồng độ 4ppm, hai phần ba vi khuẩn bị tiêu diệt. Ø Sử dụng HClO2 ở nồng độ 4ppm có thể tiêu diệt 2/3 vi khuẩn có trong nước thải. 4. Kếtluận - Xử lý sinh học nước thải thuộc da cho hi ệu quả cao đối với các hợpc hất hữu cơ, hợp chất chứa nitơ, hợp chất chứa phốt pho. Chất lượng nước sau xử lý đảm bảo đạt các tiêu chuẩn môi trường (QCVN 40:2011 cột B) bảng 4. Bảng 4. Kết quả phân tích nước thải sau khi trải qua các giai đoạn xử lý sinh h ọc. TTTT Chỉ tiêuChỉ tiêu Đơn vị đoĐơn vị đo Đầu v a ̀o yếm khíĐầu vào yếm khí Ra yếm khíRa yếm khí Ra hiếu khíRa hiếu khí Sau lọc sinh họcSau lọc sinh học Sau khử trùngSau khử trùng QCVN 40:2011/BTNMT (cột B)QCVN 40:2011/BTNMT (cột B) TT Chỉ tiêu Đơn vị đo Đầu vào yếm khí Ra yếm khí Ra hiếu khí Sau lọc sinh học Sau khử trùng QCVN 40:2011/BTNMT (cột B) 11 Nhiệt độNhiệt độ oCoC 2222 2020 20,520,5 2020 2020 4545 1 Nhiệt độ oC 22 20 20,5 20 20 45 22 pHpH -- 7,87,8 7,57,5 6,86,8 7,27,2 6,96,9 5-95-9 2 pH - 7,8 7,5 6,8 7,2 6,9 5-9 33 MùiMùi -- Có mùiCó mùi Có mùiCó mùi Không mùiKhông mùi Không mùiKhông mùi Không mùiKhông mùi Không mùiKhông mùi 3 Mùi - Có mùi Có mùi Không mùi Không mùi Không mùi Không mùi 44 Mầu sắc, Co-pt tại pH=7Mầu sắc, Co-pt tại pH=7 -- 6060 4545 3232 3232 2727 5050 4 Mầu sắc, Co-pt tại pH=7 - 60 45 32 32 27 50 55 BOD5 ở 20oCBOD5 ở 20oC mg/lmg/l 172172 125125 5252 4141 3838 5050 5 BOD5 ở 20oC mg/l 172 125 52 41 38 50 66 CODCOD mg/lmg/l 186186 129129 7878 7373 6969 8080 6 COD mg/l 186 129 78 73 69 80 77 Chất rắn lơ lửng (SS)Chất rắn lơ lửng (SS) mg/lmg/l 173173 7878 6565 3535 3232 100100 7 Chất rắn lơ lửng (SS) mg/l 173 78 65 35 32 100 88 Cr6+ (6)Cr6+ (6) mg/lmg/l 0.0350.035 0.030.03 0.020.02 0.020.02 0.010.01 0.10.1 8 Cr6+ (6) mg/l 0.035 0.03 0.02 0.02 0.01 0.1 99 Cr3+ (3)Cr3+ (3) mg/lmg/l 0.580.58 0.0590.059 0.0580.058 0.030.03 0.030.03 11 9 Cr3+ (3) mg/l 0.58 0.059 0.058 0.03 0.03 1 1010 Tổng phenolTổng phenol mg/lmg/l 0.0230.023 0.0220.022 0.0220.022 0.020.02 0.020.02 0.50.5 10 Tổng phenol mg/l 0.023 0.022 0.022 0.02 0.02 0.5 1111 Tổng dầu mỡ khoángTổng dầu mỡ khoáng mg/lmg/l 152152 120120 3838 2626 2525 3030 11 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l 152 120 38 26 25 30 1212 SunphuaSunphua mg/lmg/l 0.460.46 0.360.36 0.0150.015 0.0150.015 0.010.01 0.50.5 12 Sunphua mg/l 0.46 0.36 0.015 0.015 0.01 0.5 1313 Tổng nitơTổng nitơ mg/lmg/l 6565 5353 2222 1616 1515 3030 13 Tổng nitơ mg/l 65 53 22 16 15 30 1414 Clorua (Cl-)Clorua (Cl-) mg/lmg/l 525525 520520 435435 435435 520520 600600 14 Clorua (Cl-) mg/l 525 520 435 435 520 600 1515 Tổng phốtphoTổng phốtpho mg/lmg/l 1818 13,513,5 6,36,3 4,24,2 4,24,2 66 15 Tổng phốtpho mg/l 18 13,5 6,3 4,2 4,2 6 1616 ColiformColiform MPN/100mlMPN/100ml 40004000 65006500 90009000 1100011000 25002500 50005000 16 Coliform MPN/100ml 4000 6500 9000 11000 2500 5000 - Đối với giai đoạn phân giải yếm khí, mật độ vi sinh thích hợp là 104CFU/ml, thời gian thích hợp là 360 phút (6 giờ). - Đối với giai đoạn phân giải hiếu khí& mật độ vi sinh thích hợp là 104 CFU/ml, thời gian 300 phút (5 giờ). & Đối với xả lý sulphua và amoni, thời gian cần thiết là 4 giờ. - Lọc sinh học làm giảm đến 30% một số chỉ tiêu COD, BOD5, SS, d&̀u mỡ của nước thải . - Nồng độ khử trùng bằng clo hoạt tính là 4ppm. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Hữu Cung. 'Xây dựng kế hoạch, giải pháp và tiến&độ thực hiện khắc phục ô nhiễm môi trường tại hai cơ sở thuộc da Ngành Da Giầy, 2002'. 2. Nguyễn Mạnh Khôi. 'Điều tra đánh giá hiện trạng môi trường Ngành Da Giầy; xây dựng sổ tay hướng dẫn bảo vệ môi trường cho các doanh nghiệp Ngành Da-Giầy', 2008. 3. Jean Louis Brault, Sổ tay xử lý nước, tập 1, Nhà xuất bản xây dựng, 2008. 4. Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Thanh Phượng, Giáo trình kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp, Nhà xuất bản xây dựng, 2006. 5. Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Mạnh Khôi, 'Nghiên cứu tái sử dụng nước thải thuộc da bằng phương quay vòng trực tiếp và thu hồi sa lắng', Đề tài cấp Bộ Công Thương- Viện nghiên cứu Da- Giầy, 2005. 6. J. Kanagaraj, N.K. Chandra Babu, A.B. Mandal, 'Recovery and reuse of chromium from tanning wastewater aiming towards zero discharge of pollution', J. Cleaner Pro., 16, p. 1807- 1813, 2008 7. A. Cassano, E. Drioli, R. Molinari, and C. Bertolutti, 'Quality improvement of recycle chromium in the tanning operation by membrane processes', Desalination 108, p. 193- 203, 1996. 8. M. Pandi , V. &hashrirekha , Mahadeswara Swamy, 'Bioabsorption of chromium from retan chrome liquor by cyanobacteria', Microbiological Research 164, p. 420- 428, 2007. 9. Z. Song, C.J. Williams, R.G.J.Edyvean, 'Treatment of tannery wastewater by chemical coagulation', Desalination 164, p. 249- 259, 2003. 10. Z. Song, C.J.Williams và R.G.J. Edyvean, 'Coangulation and anaerobic digestion of tannery wastewater', Inst. Chem. Eng. Trans., 79, Part B, p. 23- 28, 2001. 11. Levent Altas, Hanife B., Sulfide removal in petroleum refinery wastewater by chemical precipitation, J. Hazardous Materials 153, 462- 469, 2008 12. M. Taleb- Ahmed, S. Taha, T. Chaabane, N. Benfar e s, A. Brahimi, R. Maachi, G. Dorange, Treatment of sulfides in tannery baths by nanofiltration, Desalination, 185, 269- 274, 2005 13. J. Lohwacharin, A. P. Annachhatre, Biological sulfide oxidation in an airlift bioreactor, Bioresource Technology 101, 2114- 2120, 2010 14. V. Valeika, K. Beleska, V. Valeikiene, Oxidation of sulphides in Tannery wastewater by use of manganese(IV) oxide, Polish J. Of Environ. Stud. Vol. 15, No. 4. 623- 629, 2006 15. A. R. Mesdaghinia, Z. Yousefi, The use of oxygen in catalytic oxidation of sulfides in tannery wastes, Iranian J. Publ. Health, 1991, Vol. 20, 17-25 16. Water Treatment Handbook, p.132, 6 th. Ed. Degre'mont, 1991. 17. Jang J.Q. and Graham N.J.D. Pre-polymerised inorganic coagulants for treating water and WW. Chem. and Industry, 19 May 1997, pp. 388-391. 18. Stumm & Morgan (1962) Chemical aspect of coagulation. J. AWWA 54, p. 971; 19. Hall & Packham (1965) The coagulation process: VI. Studies of the removal of organic colour with hydrolysing coagulants. WRA Tech. Pap. 39; 20. Rubin & Kovach (1974) Effect of aluminium (III) hydrolysis on alum coagulation. In: Chemitry of Water Treatment, Distribution and Water Supply. Ed. by Rubin AJ, Chapman & Ann Arbor Science, Ann Arbor, MI.; 21. Packham and Shieham (1977) Development in the theory of coagulation and flocculation. J. Inst. Wat. Eng. Sci. 31, 96; 22. Fiessinger F. (1978) Coagulation and flocculation. Part I. Coagulation. Inst. Wat. Supply. Ass. Congr. Proc. 12, E-1_E-10; 23. Tang H.X., Stumm W., The coagulation behavior of Fe(III) polymer species I, II. Wat. Res. 21(1), pp. 115-121; 122-129, 1987 24. Tang HX. and Luan ZK. (1996) The differences of behaviour and coagulating mechanism between inorganic polymer flocculants and traditional flocculants. In: Chem. Water and WW Treatment (Eds. Hahn HH., Hoffmann E. and Odegaard H.), 7th Gothenburg Symposium 1996, Edinburgh, Scotland; 25. Jang J.Q. and Graham N.J.D. Pre-polymerised inorganic coagulants for treating water and WW. Chem. and Industry, 19 May 1997, pp. 388-391 26. Mckenzie L. Davis, David A. Cornwell. Introduction to Environmental Engineering. Second Edition, McGraw-Hill, Inc. 1991. 27. Rushton J.H. Mixing of liquids in Chemical Processing. Industrial & Engineering Chemistry, Vol. 44, No. 12, pp. 2931, 1952. 28. Eckenfelder W.W., Jr. Industrial Water Pollution Control, 3rd Edition, McGraw Hill, 2000. 29. Z. Song, C.J. Williams, R.G.J. Edyvean, Treatment of tannery wastewater by chemical coagulation, Desalination, 164 (2004) 249- 259. 30. S. Haydar, J. A. Aziz, Characterization and treatability studies of tannery wastewater using chemically enhanced primary treatment( CEPT)- A case study of Saddiq Leather Works, J. Hazardous Materials, 163 (2009) 1076- 1083. 31. APHA, Standard methods for the Examination of Water and Wastewater, 18th ed., American Public Health Association, Washington DC, 1992. |